voucher

9 Tác hại của mất ngủ | Mất ngủ lâu ngày đừng xem nhẹ

Bệnh mất ngủ là một dạng bệnh thường gặp trong cuộc sống hiện nay. Tùy thuộc vào từng nguyên nhân dẫn đến mất ngủ – khó ngủ mà có nhiều phương pháp điều trị mất ngủ khác nhau. Cũng có một vài trường hợp hiện tượng mất ngủ đột nhiên xảy ra rồi nhanh chóng biến mất mà không cần sự can thiệp từ thuốc hoặc các phương án trị liệu. Hôm nay hãy cùng Nệm Thuần Việt tìm hiểu sâu về những tác hại của mất ngủ nhé.

Tác hại của mất ngủ
Tác hại của mất ngủ

Nguyên nhân gây mất ngủ

1. Căng thẳng & áp lực

2. Tuổi tác

3. Bệnh lý

4. Môi trường xung quanh

ĐỌC THÊM: Nguyên nhân gây mất ngủ ở người trẻ tuổi phổ biến nhất hiện nay

tác hại của việc mất ngủ
Tác hại của mất ngủ do ảnh hưởng của môi trường

Tác hại của mất ngủ đối với đời sống

1. Mất tập trung

Đây hậu quả đầu tiên trong danh sách các tác hại của việc mất ngủ, là Khi cơ thể rơi vào tình trạng mất ngủ, cơ thể sẽ cảm thấy lơ đễnh, mệt mỏi và mất tập trung vào mọi thứ. Tình trạng mất tập trung khiến chúng ta trở nên hậu đậu hơn, việc nhận thức và xử lý thông tin của bộ não bị giảm sút nghiêm trọng.

Cơ thể mất tập trung có thể kéo theo hàng loạt những hậu quả nghiệm trọng khác cho người bị mất ngủ và những người xung quanh như:

Ảnh hưởng công việc: Người bị bệnh mất ngủ khiến bộ não trong trạng thái bị động, không muốn hoạt động. Tác hại của mất ngủ, sự tiếp nhận vấn đề bị trì trệ làm cho tốc độ công việc giảm đi đáng kể. Một số sai sót có thể xảy ra trong quá trình làm việc. Những đối tượng làm việc với các con số và văn bằng quan trọng cần phải thật sự cẩn trọng. Một sai sót có thể đưa vấn đề trở nên trầm trọng hơn.

Tác hại trong sinh hoạt: Cơ thể của những người thiếu ngủ sẽ cảm thấy uể oải, mệt mỏi, ngủ gật vào ban ngày. Tình trạng này có ảnh hưởng xấu khi tham gia giao thông hoặc làm ở các công trình xây dựng, công xưởng máy móc.

2. Tăng cân

Đây là một trong những tác hại của mất ngủ phổ biến. Tình trạng mất ngủ khiến cơ thể chúng ta rơi vào trạng thái “ngủ đông”. Các bộ phận trong cơ thể chúng ta không làm việc đúng quy trình nên lượng calo trong cơ thể không được tiêu hao, tích trữ lâu ngày tạo thành mỡ thừa. Ngoài ra khi chúng ta khó ngủ – mất ngủ, cơ thể sẽ cảm thấy thèm ăn, việc ăn uống quá nhiều vào buổi tối vừa không tốt cho giấc ngủ vừa có nguy cơ gây béo phì.

Đọc thêm: Ảnh hưởng của giấc ngủ đến cân nặng – Ngủ nhiều có mập không? Ngủ nhiều có tăng cân không?

3. Tăng huyết áp

Đây cũng là một trong những tac hai cua mat ngu. Trích dẫn từ nghiên cứu của Tiến sĩ Shives cho thấy rằng: “Sự kích thích tố căng thẳng ở người thiếu ngủ có xu hướng tăng cao. Điều này có tác động đến sự tăng huyết áp tạm thời, lâu dần sẽ trở thành tăng huyết áp mãn tính”.

Nếu khó ngủ nhưng cố gắng nằm trên giường để ru ngủ thì có thể làm kích thích sự căng thẳng của hệ thần kinh, không tốt cho sức khỏe nhất là những người trung niên, người cao tuổi.

Tác hại của mất ngủ
Tác hại của mất ngủ

4. Tác hại của việc mất ngủ gây Suy giảm trí nhớ

Tac hai cua mat ngu trong giấc ngủ, bộ não sẽ làm nhiệm vụ thanh lọc và sắp xếp lại ký ức. Một số ký ức sẽ bị “xóa sổ” để chừa chỗ cho những điều quan trọng hơn cần ghi nhớ ở tương lai. Dĩ nhiên, với một người bị mất ngủ, bộ não khó có thể hoàn thành tốt chức năng của mình. Về lâu về dài các bệnh nhân mất ngủ sẽ rơi vào tình trạng quên trước quên sau, suy giảm trí nhớ.

Đọc thêm: Bệnh mất trí nhớ, suy giảm trí nhớ và rối loạn giấc ngủ – Nguyên nhân & phương pháp điều trị

5. Độ khỏe mạnh của làn da

Tác hại của mất ngủ, gây tác hại cơ thể sẽ tiết ra lượng Cortisol làm phá vỡ các collagen có lợi cho làn da. Điều này khiến sản sinh nhiều mụn và nếp nhăn hơn. Khi thiếu đi các hormon tăng trưởng, cùng với điều kiện không khí ngày càng ô nhiễm như hiện nay khiến cơ chế tự bảo vệ và phục hồi của làn da mất đi. Tình trạng mất ngủ làm nghiêm trọng hơn các vấn đề về da khiến chúng ta cần để ý quan tâm.

Đọc thêm: Tại sao thức khuya nổi mụn, giấc ngủ và mụn trứng cá, cách trị mụn trứng cá hiệu quả bằng giấc ngủ

6. Gây Rối loạn tâm lý, trầm cảm

Cơ thể khi thiếu ngủ sẽ phát sinh sự căng thẳng thần kinh, dễ kích động, dễ tổn thương, suy nghĩ đi theo hướng tiêu cực. Tác hại của mất ngủ, Điều này nếu để xảy ra lâu dài mà không phát hiện hoặc không được chữa trị kịp thời sẽ dẫn đến trầm cảm. Tình trạng mất ngủ và trầm cảm khi kết hợp lại với nhau sẽ ảnh hưởng cực kỳ xấu với người bệnh. Nó có thể gây hại cho bản thân bệnh nhân và cả những người xung quanh.

Đọc thêm: Trầm cảm mất ngủ – Biểu hiện của bệnh trầm cảm, cách chữa bệnh trầm cảm và cải thiện giấc ngủ

7. Bệnh tim mạch

Các bệnh nhân mất ngủ mãn tính có thể gặp phải căn bệnh về tim mạch. Lý do bởi vì khi mất ngủ, hệ thần kinh giao cảm làm việc nhiều hơn, tác động lên các mạch náu, khiến chúng co lại, huyết áp tăng, trái tim phải gánh áp lực tương đối lớn.

Tác hại của việc mất ngủ còn tiết ra insulin với số lượng nhiều hơn nhằm ổn định đường huyết, điều này không có lợi cho tim mạch.

8. Bệnh tiểu đường

Tac hai cua mat ngu thiếu ngủ làm tăng đường huyết. Cũng xuất phát từ việc cơ thể tiết ra insulin để duy trì đường huyết. Khi insulin tiết ra quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến sự cân bằng glucose trong cơ thể. Tình trạng thiếu ngủ gây cứng mạch máu, tăng đường huyết, béo phì và có thể bị tiểu đường.

Đọc thêm: Bệnh tiểu đường có gây mất ngủ không? Bệnh đái tháo đường và rối loạn giấc ngủ

9. Hậu quả gây Ung thư

Ngoài những tác hại của mất ngủ nói trên. Căn bệnh ung thư dễ gặp phải nhất nếu thiếu ngủ kéo dài chính là bệnh ung thu vú. Trong một nghiên cứu vào năm 2008 cho thấy, nếu 1 phụ nữ ngủ ít hơn 6 tiếng một ngày có nguy cơ mắc bệnh ung thư vú cao hơn những người bình thường.

Một nghiên cứu tại Trường Y Harvard cũng cho biết, khi ngủ ít hơn 6 tiếng/ ngày có nguy cơ cao mắc các bệnh khối u đại tràng, nguyên nhân gây ung thư ruột.

Tạc hại của mất ngủ
Tạc hại của mất ngủ

—>Đọc ngay Chóng mặt trượt chân, té ngã, tác hại của thiếu ngủ, mất ngủ ở người già

Tình trạng mất ngủ kéo dài có thể gây hàng loạt tác hại của mất ngủ đến đời sống người bệnh. Nếu không giải quyết triệt để sẽ làm tình trạng bệnh ngày càng trầm trọng thêm. Trước mắt, người bệnh mất ngủ cần nhìn nhận nguyên nhân gây bệnh, giải quyết tận gốc nguyên nhân đấy. Đừng quên sắm sửa các vật dụng hỗ trợ tốt cho giấc ngủ như chiếc nệm và gối ngủ. Hãy bảo chăm lo giấc ngủ của bản thân ngay từ bây giờ.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *