voucher

Rối loạn ăn uống, chán ăn mất ngủ. Rối loạn ăn uống ảnh hưởng đến giấc ngủ thế nào

Rối loạn ăn uống là tình trạng cơ thể ăn quá nhiều hoặc không muốn ăn, chán ăn mất ngủ do tâm lý và không dựa trên nhu cầu thực tế của cơ thể. Người bị chứng rối loạn tâm lý thường gặp phải một số vấn đề về giấc ngủ, đặc biệt là khó ngủ, giấc ngủ bị gián đoạn thường xuyên hoặc giấc ngủ bị rút ngắn lại. Rối loạn ăn uống và mất ngủ chán ăn có mối quan hệ mật thiết, khi tình trạng rối loạn ăn uống diễn nghiêm trọng thì giấc ngủ của họ cũng trở nên tệ hơn.

Rối loạn ăn uống chán ăn mất ngủ
Rối loạn ăn uống và mất ngủ có mối quan hệ mật thiết

Các nhà nghiên cứu đưa ra nhiều giả thuyết xoay quanh vấn đề rối loạn ăn uống và mất ngủ để tìm ra những mắt xích liên quan. Họ cho rằng khi tình trạng mất cân bằng nội tiết tố do sự hạn chế của thực phẩm hoặc do thay đổi nhanh về cân nặng khiến giấc ngủ trở nên khó khăn hơn. Những người mắc bệnh liên quan đến tâm lý như trầm cảm thì việc rối loạn ăn uống hoặc mệt mỏi chán ăn mất ngủ đều làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh.

Rối loạn ăn uống và giấc ngủ

Tìm hiểu thêm về rối loạn ăn uống và rối loạn giấc ngủ, chán ăn mất ngủ

Rối loạn ăn uống là gì? Rối loạn ăn uống, chán ăn mất ngủ có thể xảy ra ở mọi độ tuổi, giới tính và dân tộc, trong đó có khoảng 4,5% người trưởng thành mắc chứng rối loạn ăn uống ở một số thời điểm trong cuộc đời. Các rối loạn ăn uống thường gặp là:

  • Chán ăn tâm thần: Mệt mỏi chán ăn mất ngủ, người bệnh có cảm giác sợ hãi việc tăng cân một cách vô lý và bắt đầu chán ghét đồ ăn. Chán ăn tâm thần ở phụ nữ cao hơn gấp 10 lần so với nam giới.
  • Bulimia neurosa (ăn – ói): Chứng rối loạn ăn uống bulimia này khiến người bệnh vô cùng mệt mỏi. Tình trạng không điều khiển được việc ăn uống khiến họ ăn quá ít hoặc quá nhiều và sau đó xuất hiện tình trạng nôn ói hoặc sử dụng các loại thuốc nhuận tràng để làm sạch thực phẩm
  • Ăn uống quá độ: chứng rối loạn này gần giống với chứng rối loạn Bulimia neurosa, chúng khiến người bệnh luôn có cảm giác thèm ăn, ăn uống vô độ trong thời gian ngắn.Tình trạng ăn uống vô độ xảy ra khi cơ thể buồn bực, chán nản, căng thẳng,…

Chứng rối loạn ăn uống, chán ăn mất ngủ thường không tồn tại độc lập mà chúng kéo theo các vấn đề về giấc ngủ như mất ngủ hoặc giấc ngủ bị gián đoạn. Trong một số nghiên cứu cho thấy những người phụ nữ mắc chứng mệt mỏi chán ăn mất ngủ hoặc cuồng ăn vướng phải tình trạng mất ngủ – khó ngủ gấp 2 lần so với người bình thường.

rối loạn ăn uống mất ngủ chán ăn
Rối loạn ăn uống thường không tồn tại độc lập mà chúng kéo theo các vấn đề về giấc ngủ như mất ngủ hoặc giấc ngủ bị gián đoạn

Về chứng rối loạn giấc ngủ, chán ăn mất ngủ, kém ăn mất ngủ chúng cũng có liên quan đến việc tăng nguy cơ rối loạn ăn uống. Thiếu ngủ hoặc mất ngủ có thể làm trầm trọng hơn triệu chứng rối loạn ăn uống, bệnh mất ngủ chán ăn và gây thêm những căn bệnh nguy hiểm như lo âu quá độ hoặc trầm cảm.

>>>Đọc bài viết: Lợi ích của giấc ngủ ngắn, ngủ trưa có tốt không? Ngủ trưa bao nhiêu là đủ?

Mối tương quan giữa rối loạn ăn uống và mất ngủ

Một nhóm các nhà nghiên cứu Hà Lan đã thực hiện cuộc khảo sát trên 574 thành niên ở độ tuổi từ 18 đến 35. Dựa trên các chỉ số khối lượng cơ thể (BMI), kết quả sàng lọc cho thấy 12% người dương tính với chứng rối loạn ăn uống. Khi so sánh với những người tham gia mà không bị rối loạn ăn uống thì những người này có khả năng bị ngưng thở khi ngủ, mất ngủ, các hoạt động ban ngày bị suy giảm.

Rối loạn ăn uống, mệt mỏi chán ăn mất ngủ có liên quan đến chứng ngưng thở khi ngủ. Đây cũng là một trong những tình trạng khiến giấc ngủ trở nên tệ hơn. Trong khi ngủ, khi tình trạng ngưng thở xuất hiện trong một vài giây, chúng ta dường như bị nghẹt thở, âm thanh hơi thở hổn hển, có thể khiến người bệnh thức tỉnh một cách mệt mỏi và đầy khó chịu, phải mất một thời gian thì người bệnh mới có thể ngủ lại được, thậm chí là bệnh mất ngủ chán ăn. Tình trạng ngưng thở khi ngủ liên quan đến các căn bệnh như trầm cảm, béo phì, tiểu đường và tăng nguy cơ tử vong gấp 3 lần.

Không ăn không ngủ được là bệnh gì rối loạn ăn uống
Rối loạn ăn uống gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến giấc ngủ ban đêm, kéo theo đó là sự suy giảm chức năng buổi sáng

Rối loạn ăn uống gây mất ngủ dưới hai dạng là mất ngủ cấp tính và mất ngủ mãn tính. Có khoảng 15 – 20% dân số mắc bệnh mất ngủ cấp tính, bệnh chỉ diễn ra trong vài ngày hoặc kéo dài vài tuần. Mất ngủ mãn tính là tình trạng bệnh nặng hơn, kéo dài vài ba tháng hoặc thậm chí nhiều hơn. Nó ảnh hưởng đến khoảng 10% dân số.

Rối loạn ăn uống, mệt mỏi chán ăn mất ngủ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến giấc ngủ ban đêm, kéo theo đó là sự suy giảm chức năng buổi sáng. Nguyên nhân chính là do cơ thể luôn trong trạng thái lờ đờ mệt mỏi, buồn ngủ ngày, suy giảm khả năng nhận thức, hay cáu kỉnh, phản ứng chậm, xử lý thông tin kém, chán ăn mất ngủ….ảnh hưởng đến mọi sinh hoạt trong cuộc sống và công việc, đôi khi gây hại cho bản thân và những người xung quanh.

>>Đọc ngay: Mất ngủ và tăng cân. Mối quan hệ giữa giấc ngủ và cân nặng

Chán ăn liên quan đến giảm chất lượng giấc ngủ

Các triệu chứng chán ăn buồn nôn mất ngủ, bệnh mất ngủ chán ăn đói hoặc quá no của chứng rối loạn ăn uống đều có thể tác động tiêu cực đến giấc ngủ. Trong một báo cáo phân tích tổng hợp gần 4 thập kỷ (từ năm 1970 đến năm 2015) cho thấy những người mắc chứng chán ăn thường có giấc ngủ ngắn hơn, chất lượng giấc ngủ giảm đi đáng kể.

Các rối loạn ăn uống, chán ăn mất ngủ, người bệnh ngủ ít hơn, nhất là khoảng thời gian ngủ sâu. Họ thường nằm trên giường ngủ nhưng ngủ một cách mơ màng, dễ tỉnh giấc. Tình trạng đói kinh niên, những người mắc chứng chán ăn liên quan đến giấc ngủ bị phân mảnh, giảm giấc ngủ sâu. Tình trạng giấc ngủ bị phân mảnh khiến cơ thể không trải qua đủ 1 chu kỳ của giấc ngủ một cách hoàn chỉnh mà phải lặp đi lặp lại nhiều lần giai đoạn ru ngủ và ngủ nông.

Những người mắc bệnh mất ăn mất ngủ rất khó tìm được một đêm ngon giấc. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cho thấy rằng khi những bệnh nhân này cải thiện cân nặng, ăn uống điều độ và khoa học thì giấc ngủ của họ cũng được phục hồi tốt hơn.

Tại sao rối loạn ăn uống có thể làm ảnh hưởng đến giấc ngủ

1. Sức khỏe tâm thần và trầm cảm

mất ăn mất ngủ
Rối loạn ăn uống, chứng trầm cảm và mất ngủ có mối tương quan với nhau

Những người rối loạn ăn uống, bệnh mất ngủ chán ăn đặc biệt quan tâm đến sự bất mãn của cơ thể, họ đòi hỏi cơ thể phải ốm hơn hoặc do ăn uống quá độ khiến họ cảm thấy mặc cảm về thân hình và cân nặng của bản thân. Điều này đeo bám họ trong thời gian dài gây áp lực nặng về tâm lý, có thể gây trầm cảm. Chứng trầm cảm lại có mối tương quan với chứng mất ngủ.

Hơn nữa, có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng những người rối loạn ăn uống, kém ăn mất ngủ dành nhiều thời gian cho giấc ngủ sóng chậm và dành ít thời gian cho giấc ngủ REM. Giấc ngủ sâu đóng vai trò rất quan trọng, chúng giúp sửa chữa mô xương, phục hồi cơ bắp. Giấc ngủ REM giúp phục hồi sức khỏe tinh thần và cảm xúc. Khi bỏ lỡ giấc ngủ REM, bộ não chúng ta sẽ không thể sắp xếp và điều chỉnh lại cảm xúc, các vấn đề về tâm lý, tình trạng rối loạn ăn uống, chán ăn mất ngủ sẽ không thể cải thiện.

2. Mất cân bằng nội tiết tố

triệu chứng chán ăn buồn nôn mất ngủ
Chứng rối loạn ăn uống khiến bạn căng thẳng hơn trong việc kiểm soát cân nặng cơ thể.

Mất ngủ, mệt mỏi chán ăn mất ngủ gây phá vỡ sự điều tiết của cơ thể về căng thẳng và hormone thèm ăn. Leptin và ghrelin là hai hormone chủ yếu chịu trách nhiệm điều chỉnh sự thèm ăn của bạn. Leptin làm giảm sự thèm ăn, trong khi ghrelin làm tăng nó. Một ảnh hưởng của việc thiếu ngủ, cho dù thiếu ngủ cấp tính hay thiếu ngủ mãn tính, là sự gia tăng nồng độ ghrelin. Theo các nghiên cứu trên động vật, khi thiếu cung cấp thực phẩm cho cơ thể thì cũng tạo ra hiệu ứng tương tự.

Chứng rối loạn ăn uống, bệnh mất ngủ chán ăn khiến bạn căng thẳng hơn trong việc kiểm soát cân nặng cơ thể. Khi căng thẳng xuất hiện, nồng độ cortisol cũng tăng lên. Khi cortisol tăng, leptin (hormone điều chỉnh sự thèm ăn) giảm, do đó cảm giác đói, xu hướng mệt mỏi chán ăn mất ngủ và chứng mất ngủ bắt đầu xuất hiện.

>>>Đọc ngay: Mất ngủ nên ăn gì? Mất ngủ uống gì? Mất ngủ nên làm gì để ngủ ngon tới sáng??

Cách chữa bệnh rối loạn ăn uống, điều trị chán ăn mất ngủ

Để điều trị rối loạn ăn uống, chán ăn mất ngủ hiệu quả, chúng ta phải cải thiện giấc ngủ đầu tiên. Khi chất lượng giấc ngủ được nâng lên, cơ thể sẽ cảm thấy khỏe mạnh hơn, nhiều năng lượng và có tinh thần tích cực để đón nhận việc trị liệu rối loạn ăn uống mệt mỏi chán ăn mất ngủ hiệu quả, quá trình phục hồi rút ngắn đáng kể.

Lựa chọn tâm lý trị liệu:

Cách chữa bệnh rối loạn ăn uống mất ngủ, mục tiêu của tâm lý trị liệu chứng mất ngủ là hướng người bệnh đến những suy nghĩ tích cực nhằm nhìn nhận và xử lý cảm xúc tốt hơn. Vì rối loạn ăn uống, mất ngủ chán ăn mất ngủ đan xen với nhau nên các bác sĩ chuyên môn khuyên dùng liệu pháp hành vi nhận thức đối với chứng mất ngủ (CBT-I) như một phần của trị liệu. CBT giúp bệnh nhân xác định các kiểu suy nghĩ và thói quen tiêu cực ảnh hưởng đến giấc ngủ thay thế bằng hành vi lành mạnh hơn.
Kết hợp giữa việc điều chỉnh thói quen ngủ và tâm lý bệnh nhân giúp họ điều trị từ tận gốc. Bệnh nhân học cách chấp nhận và điều chỉnh hành vi nhằm thay đổi cuộc sống. Đây được xem là liệu pháp trị liệu tốt hơn cả thuốc ngủ bởi không những an toàn cho sức khỏe, cải thiện tình trạng bệnh mà không lo tái phát.

Cài đặt lại giấc ngủ:

chứng rối loạn ăn uống kém ăn mất ngủ
Cải thiện giấc ngủ là phương án tốt nhất nhằm cải thiện chứng rối loạn ăn uống

Điều trị chán ăn mất ngủ bệnh rối loạn ăn uống, mệt mỏi chán ăn mất ngủ nên thực hiện theo các bước sau:

  • Sắp xếp công việc và dành thời gian lý tưởng cho giấc ngủ. Hãy lên giường và bắt đầu giấc ngủ với tinh thần thật thoải mái. Đảm bảo dành ra 7 – 8 giờ ngủ mỗi đêm
  • Đi ngủ và thức dậy vào cùng một thời điểm mỗi ngày. Hãy dùng đồng hồ báo thức để có thể giúp bạn ngủ và thức đúng giờ thời gian đầu. Càng về sau, cơ thể của bạn sẽ được cài đặt lại và dễ dàng ngủ và thức theo khung giờ định sẵn trước đó
  • Bố trí lại phòng ngủ đảm bảo các yêu cầu sau: Phòng cách âm hoặc hạn chế tiếng ồn, nên để phòng ngủ tối, nhiệt độ phù hợp, sử dụng nệm có độ đàn hồi để hỗ trợ nâng đỡ cơ thể, hạn chế đau nhức. Loại bỏ các thiết bị điện tử trước khi đi ngủ
  • Tránh các hoạt động quá sức như tập thể dục, chơi thể thao quá gần giờ đi ngủ. Nên để cơ thể thả lỏng bằng cách tắm nước ấm hoặc ngâm chân trong nước ấm trước khi đi ngủ.
  • Lựa chọn các vật dụng hỗ trợ ngủ tốt như chăn ga gối nệm phù hợp như nêm cao su, gối cao su sẽ giúp bạn có một giấc ngủ nhanh và sâu hơn.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *