voucher

Nhạc cho người mất ngủ – 4 bản nhạc mà bạn không thể kìm lại cơn buồn ngủ

Mách bạn một số bài nhạc hay, nhẹ nhàng, hỗ trợ tốt cho người mất ngủ như sau:

4 thể loại nhạc gây buồn ngủ – giúp ngủ ngon:

1. Nhạc hoa không lời.

2. Nhạc thiền.

3. Nhạc sáo trúc.

4. Nhạc Mozart and Beethoven.

4 bản nhạc gây buồn ngủ – nhạc cho người mất ngủ:

1. Watermark của Enya

2. Mellomaniac (Chill Out Mix) của DJ Shah

3. Electra của Airstream

4. Weightless của Marconi Union

Có thể bạn quan tâm: Yoga chữa mất ngủ – 5 Bài tập yoga trị mất ngủ

Tình trạng mất ngủ hiện nay là một vấn nạn khiến nhiều người phải đau đầu. Bên cạnh việc thay đổi chế độ sinh hoạt, thay đổi không gian phòng ngủ cho thật hài hòa dễ chịu. Người bị bệnh mất ngủ cũng phải điều trị song song theo phác đồ điều trị của bác sĩ. Một số lời khuyên hữu ích cho rằng: việc kết hợp trị liệu bằng y học với trị liệu tinh thần. Bằng cách sử dụng nhạc cho người mất ngủ sẽ giúp giấc ngủ được cải thiện tốt hơn, ngủ nhanh và ngon hơn.

nhac cho nguoi mat ngu
Nhạc cho người mất ngủ

Nhac cho nguoi mat ngu – Nhạc buồn ngủ – Âm nhạc giúp cải thiện giấc ngủ

Một số ý kiến cho rằng, việc nghe nhạc sẽ tạo sự hưng phấn cho bộ não. Điều đó khiến chúng ta tỉnh táo hơn là buồn ngủ. Âm nhạc hiện có rất nhiều thể loại khác nhau, từng thể loại sẽ có những tác dụng riêng. Hơn hết phù hợp cho các không gian, nhu cầu nghe nhạc của từng người.

Âm nhạc cơ bản chia thành hai loại: Dòng nhạc có lời và dòng nhạc không lời. Dòng nhạc có lời lại chia nhỏ thành từng thể loại khác nhau mà đa số là dành cho việc giải trí hơn là thư giãn. Dòng nhạc không lời (nhạc cổ điển) êm nhẹ, thích hợp để ru ngủ và xoa dịu tinh thần.

Nhac cho nguoi mat ngu, khi chúng ta nghe một bài nhạc phù hợp với tâm trạng, bộ não sẽ tiết ra dopamine. Đây là một dạng dẫn truyền thần kinh giúp chúng ta cảm thấy hạnh phúc hơn, thư giãn và có cảm giác vui vẻ.

—> Đọc ngay Nguyên nhân mất ngủ? Triệu chứng, tác hại – Tổng hợp mẹo chữa mất ngủ, ngủ không sâu giấc – giúp ngủ ngon tới sáng

Ngoài ra, nhac cho nguoi mat ngu có giai điệu nhẹ nhàng sẽ làm giảm hormone căng thẳng, xoa dịu tinh thần và giảm bớt áp lực. Thông thường, âm nhạc cũng được vận dụng vào trị liệu nhằm giúp các bệnh nhân cảm thấy dễ chịu hơn. Giảm bớt những cơn đau, thúc đẩy hệ miễn dịch mạnh hơn, xua tan không gian im ắng đáng sợ.

Một thống kê khoa học chỉ ra rằng, hơn 350 triệu dân trên toàn cầu đang mắc phải căn bệnh trầm cảm. Mà trong số đó có 90% do mất ngủ biến chứng nặng gây nên. Hans Joachim Trappe ở Đức chứng minh được âm nhạc hỗ trợ tốt cho những người mắc chứng bệnh mất ngủ và trầm cảm. Những người nghe nhạc trước khi ngủ thường sẽ có tâm trạng dịu nhẹ hơn. Và không xảy ra kích động, giấc ngủ diễn ra nhanh hơn và không bị giật mình thức giấc lúc nửa đêm.

Nếu nằm trên giường mãi những vẫn không thể ngủ được. Hãy đứng dậy thư giãn cơ thể, sau đó chọn cho mình một số bài nhạc hay nhẹ nhàng. Lưu ý dành cho các bạn là khi mở nhạc hãy sử dụng loa ngoài với mức âm lượng vừa phải, không sử dụng tai nghe trong khi ngủ có thể làm ảnh hưởng đến thính giác.

Nếu còn sớm, các bạn hãy thử kết hợp vừa nghe nhạc gây buồn ngủ. Tập một số động tác Yoga nhẹ nhàng để cơ thể thả lỏng tốt hơn, để giấc ngủ đến với các bạn nhanh hơn, ngon giấc hơn.

nhạc cho người mất ngủ
Nhạc cho người mất ngủ

—> Đọc ngay Những điều cần biết về bệnh rối loạn giấc ngủ ở thanh niên

Đừng quên rằng, giấc ngủ là liều thuốc phục hồi sức khỏe. Và tinh thần tốt nhất mà thượng đế ban tặng cho tất cả chúng ta. Hãy bảo vệ và chăm sóc tốt cho giấc ngủ ngay từ bây giờ. Từ những chiếc đèn ngủ, đến chiếc nệm cao su êm mềm, che chở cơ thể khỏi tình trạng đau nhức. Những chiếc gối cao su vừa vặn an toàn sức khỏe. Khi cảm thấy căng thẳng và mệt mỏi, hãy dành chút thời gian nghe nhac cho nguoi mat ngu. Hãy thả lỏng cả cơ thể lẫn đầu óc để đi vào giấc ngủ tốt hơn. Vì giấc ngủ là vô giá!

1 thoughts on “Nhạc cho người mất ngủ – 4 bản nhạc mà bạn không thể kìm lại cơn buồn ngủ

  1. Pingback: Hậu quả của "Nghiện công việc" đến giấc ngủ và sức khỏe như thế nào?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *