voucher

Tháng ăn chay Ramadan và nhịn ăn gián đoạn ảnh hưởng đến giấc ngủ như thế nào

Ngủ khi đói bụng có lợi hay có hại?

Đối với người lớn hay trẻ nhỏ, nhịn đói và đi ngủ như một hình phạt. Cố gắng để ngủ khi đói khó khăn hơn rất nhiều so với khi sử dụng 1 tách trà muộn. Chúng ta sẽ mất nhiều thời gian hơn để cố gắng ru ngủ và duy trì giấc ngủ liền mạch.
Nguyên nhân gây khó ngủ khi đói, đói qua ngủ không được một phần lớn là do nhịn ăn gây hạ thân nhiệt về đêm và có xu hướng tăng cường cảnh giác. Điều này xuất hiện mang ý nghĩa tiến hóa. Ở các loài động vật, khi đói chúng cảnh giác để tìm cơ hội kiếm ăn và chuyển sang chế độ bảo tồn năng lượng.

mất ngủ vì đói

Rất ít bằng chứng khoa học nào cho thấy nhịn đói hay nhịn ăn gián đoạn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Ngoại trừ tình trạng đói quá không ngủ được hay mất nhiều thời gian để chìm vào giấc ngủ hơn bình thường thì nhịn ăn khi đói không phải là vấn đề quá quan trọng.

Lifehacker đưa ra một báo cáo về việc thiết lặp lại chu kỳ giấc ngủ liên qua với việc nhịn ăn như sau: Lên kế hoạch cho việc thức dậy và không ăn 16 giờ liên tục trước khi đi ngủ. Điều này cũng dựa trên một phần của quá trình tiến hóa. Đặt con người vào tình trạng khô hiếm thức ăn (điều mà tổ tiên chúng ta từng đối mặt), nếu không có lượng thức ăn nhiều để cung cấp cho cơ thể, điều duy nhất có thể làm để duy trì sự sống là ngủ để bảo tồn năng lượng, tránh trạng thái đói và chờ đợi cơ hội kiếm nguồn thực phẩm bổ sung.

>>>Đọc thêm: Mối liên hệ giữa chất dẫn truyền thần kinh và giấc ngủ

Tháng Ramadan của người Hồi giáo và vấn đề liên quan đến việc nhịn ăn gián đoạn

Người Hồi giáo thường phải nhịn ăn vào ban ngày trong tháng ăn chay Ramadan, điều này được xem là phong tục từ lâu đời và dường như chúng không gây ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe.

Hiểu hơn về tháng Ramadan:

tháng ramadan và nhịn ăn gián đoạn
Tháng Ramadan của người Hồi giáo

Tháng ramadan là gì? Tháng Ramadan của người Hồi giáo hay còn được gọi là tháng ăn chay Ramadan, tháng nhịn ăn Ramadan, nhưng chính xác hơn, người hồi Giáo vào tháng này không hẳn là ăn chay và không phải nhịn đói hoàn toàn mà là một dạng nhịn ăn gián đoạn. Tháng Ramadan quy định người Hồi giáo không được ăn, không uống nước, không hút thuốc,…vào ban ngày. Tuy nhiên họ vẫn có thể ăn vào buổi tối sau khi mặt trời lặn.

>>>Đọc ngay: 5 BÀI TẬP YOGA CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG MẤT NGỦ

Tháng ăn chay ramadan và nhịn ăn gián đoạn trong nghiên cứu khoa học

nhịn ăn gián đoạn
Ăn chay Ramadan là một mô hình nhịn ăn gián đoạn được nói đến trong các nghiên cứu khoa học

Để vượt qua tháng Ramadan, người Hồi giáo phải bổ sung thực phẩm để duy trì sự sống vào tối muộn, khi mặt trời lặn. Vào ban ngày, họ có thể ngủ nhiều hơn để bảo tồn năng lượng. Tháng Ăn chay Ramadan là một mô hình nhịn ăn gián đoạn được nói đến trong các nghiên cứu khoa học. Sự thay đổi sinh hoạt trong nhịn ăn gián đoạn này là người Hồi giáo những tháng Ramadan thường thay đổi trật tự sinh hoạt để có thể thích nghi và không làm ảnh hưởng đến giấc ngủ cũng như sức khỏe.

Một cơ thể bình thường, theo một chế độ ăn uống bình thường, ăn vào 3 buổi và khoảng thời gian nhịn ăn lâu nhất là vào buổi chiều tối đến sáng hôm sau. Có thể thấy rằng, thời gian con người có thể chịu đựng việc thiếu hụt cung cấp thức ăn cho cơ thể dao động vào khoảng 10 đến 12 giờ đồng hồ và nạp năng lượng vào buổi sáng hôm sau. Đó là lý do vì sao nói bữa ăn sáng là cực kỳ quan trọng và không thể thiếu.

đói quá không ngủ được nhịn ăn gián đoạn
thời gian con người có thể chịu đựng việc thiếu hụt cung cấp thức ăn cho cơ thể dao động vào khoảng 10 đến 12 giờ đồng hồ

>>>Xem: Các mẹo chữa mất ngủ an toàn và hiểu quả

Quay trở lại việc nhịn ăn gián đoạn trong tháng ăn chay Ramadan của người Hồi giáo, sự điều chỉnh giờ ngủ là điều quan trọng bởi chúng ta sẽ không có cảm giác đói quá không ngủ được trong khi ngủ. Để đối phó với cơn đói, biện pháp duy nhất chính là chuyển giờ ngủ sang ban ngày.
Điều bất ngờ trong các nghiên cứu về người ăn chay Ramadan là họ có thể ngủ nhanh hơn, tăng chất lượng giấc ngủ sâu mặc dù họ phải ăn nhiều vào ban đêm để nạp năng lượng.

Không có ảnh hưởng nhiều trên tổng số giờ ngủ của những đối tượng nhịn ăn trong tháng Ramadan. Tháng Ramadan dựa vào ngày âm mỗi năm đều khác nhau, lượng thời gian dài ngắn giữa ngày và đêm cũng khác nhau. Chính vì thế chúng không gây chứng buồn ngủ ngày, mất ngủ vào ban đêm ảnh hưởng đến sức khỏe. Vào những tháng ăn chay Ramadan, việc họ đấu tranh tinh thần với cơn đói quá không ngủ được nhiều hơn là chống lại cơn buồn ngủ ban ngày.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *