voucher

Tra tấn tinh thần “ÉP” Mất ngủ trong việc thẩm vấn điều tra tội phạm (tâm lý tội phạm)

Những điều này tưởng chừng là không thể xảy ra nhưng chúng là việc đã từng xuất hiện trong chiến tranh ở Triều Tiên. Quân đội Triều tiên đã sử dụng biện pháp cách hỏi cung tội phạm nghiệp vụ điều tra tội phạm, nghiệp vụ hỏi cung, tra tấn tinh thần, chiến thuật lấy lời khai bằng phương pháp “ép” mất ngủ để hỗ trợ cho việc điều tra tội phạm lính Mỹ. Hoạt động tẩy não này được ghi lại trong The Manchurian Candidate.

nghiệp vụ hỏi cung điều tra tội phạm
Ép mất ngủ trong việc thẩm vấn điều tra tội phạm trong chiến tranh ở Triều Tiên

Cách hỏi cung tội phạm – Ép tù nhân mất ngủ diễn ra như thế nào?

Các tù nhân được cho tăng cường hoạt động vào ban đêm, kiểm soát số lượng giấc ngủ và khiến họ rơi vào tình trạng mất ngủ về đêm, để gây sự ảnh hưởng đến tâm lý tội phạm.
Thời gian mất ngủ kéo dài trong bao lâu phụ thuộc vào tính nhân đạo và mục tiêu họ cần đạt được, không quy định cụ thể.
Cho đến nay vẫn không có bằng chứng cho thấy việc tra tấn tinh thần bằng cách khống chế giấc ngủ của tù nhân hoạt động có hiệu quả không.

Tâm lý tội phạm, Mục đích của việc tra tấn tinh thần bằng cách khống chế giấc ngủ

Cách hỏi cung tội phạm. Người ta nhận thấy rằng khi cơ thể mất ngủ, kiểm soát nhận thức tâm lý tội phạm của vỏ não trước trán bị suy giảm đi, việc tập trung và xử lý thông tin cũng kém hơn bình thường, đó là điều họ cần cho 1 cuộc thẩm vấn và điều tra tội phạm.
Một bài báo được đăng trên PLosOne cho biết ký ức sai so với ký ức thật là biểu hiện cho thấy sự kích hoạt lớn hơn ở các vùng trước trán. Điều này cho thấy thiếu ngủ vô tình dẫn đến ký ức sai. Tuy nhiên, điều này không giống như tẩy não, nơi người xử lý có thể cấy ghép những câu nói, cảm xúc cụ thể và một câu chuyện kể.

tra tấn tinh thần khống chế giấc ngủ trong thẩm vấn điều tra tội phạm
Khi cơ thể mất ngủ, kiểm soát nhận thức của vỏ não trước trán bị suy giảm đi, việc tập trung và xử lý thông tin cũng kém hơn bình thường

Bộ não trong cơ thể chúng ta không phải là một thước phim, nó không thể hiện lặp đi lặp lại đúng chính xác sự việc hiện tượng nào, phần kí ức sẽ bị thay đổi phụ thuộc vào thời gian, tinh thần,…
Khi mất ngủ, phần kí ức trong não bắt đầu bị sai lệch, chúng có xu hướng đi theo sự thật hơn là nói dối vì bộ não đã không đủ nhạy bén để tiếp nhận và xử lý thông tin nhạy bén như khi ngủ đủ giấc. Tình trạng mất ngủ cũng khiến cơ thể trở nên kiệt sức, lờ đờ, không còn khả năng chống trả.

>>>Xem thêm bài viết: Mất ngủ kéo dài về đêm, tại sao? Triệu chứng mất ngủ

Trong đời sống và cả việc thẩm vấn và điều tra tội phạm cách hỏi cung tội phạm được chia thành hai trạng thái mất ngủ đó là mất ngủ toàn phần và mất ngủ 1 phần. Trong cuộc sống, mất ngủ 1 phần có thể xuất phát do yếu tố môi trường xung quanh, do áp lực công việc hoặc đang phải đối mắt với những vấn đề nan giải. Mất ngủ toàn phần xuất hiện phần lớn từ các căn bệnh mãn tính, biến chứng nặng gây mất ngủ.
Một tù nhân đang trong giai đoạn thẩm vấn và điều tra bị gây mất ngủ cưỡng chế, có thể là từ những màn tra tấn tinh thần, gây áp lực hoặc ép cơ thể hoạt động liên tục khiến tù nhân không thể ngủ ngon giấc đây là một trong những chiến thuật lấy lời khai .

Chiến thuật lấy lời khai, điều tra tội phạm gây nhiều tranh cãi

chiến thuật lấy lời khai
Nhiều ý kiến cho rằng đây là hành động thiếu nhân tính, những màn tra tấn “không đổ máu” kinh dị

Cách hỏi cung tội phạm này ngay từ khi được thực hiện đã có rất nhiều ý kiến cho rằng đây là hành động thiếu nhân tính, những màn tra tấn tinh thần, tâm lý tội phạm “không đổ máu” kinh dị.
Giấc ngủ bị khống chế khiến tù nhân rơi vào trạng thái mệt mỏi, rối loạn hành vi, không kiểm soát được ký ức, điều này không thể dùng để thẩm vấn – điều tra tội phạm vì không đáng tin cậy. Tù nhân được thẩm vấn khi người điều tra cảm thấy họ mệt mỏi. Buộc tù nhân từ bỏ giấc ngủ trong thời gian dài được coi là hình thức tra tấn của các nhóm giám sát quốc tế.

>>>Đọc thêm: Rối loạn giấc ngủ ở thanh niên và những điều cần phải biết

Một nhóm luật sư khác lại cho rằng “ép” mất ngủ không phải là hành động tra tấn tù nhân, chúng không gây tổn thương đến tù nhân, không làm hại đến cơ thể, mà ảnh hưởng đến tâm lý tội phạm.đây chỉ là kỹ thuật khiến việc điều tra trở nên dễ dàng hơn.
Tuy nhiên cho đến nay, hình thức thẩm vấn, nghiệp vụ hỏi cung – điều tra tội phạm bằng việc khống chế giấc ngủ đã được hội đồng Quốc tế cấu thành hành vi tra tấn tinh thần và không được áp dụng trong việc điều tra.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *